Việc vận hành hàng hóa một cách trơn tru là việc mà các nhà bán hàng đặt ra và mong muốn thực hiện được. Vì thế cần phải xây dựng quá trình bán hàng chuẩn giúp đạt được hiểu quả tối ưu nhất. Hãy cùng NextXphần mềm quản lý nhân sự tìm hiểu ngay nhé.

I. Quá trình bán hàng là gì?

Quá trình bán hàng là một chuỗi các bước mà người bán thực hiện để chuyển đổi khách hàng tiềm năng thành khách hàng mua hàng. Quá trình này bao gồm nhiều hoạt động khác nhau. Từ việc xác định khách hàng tiềm năng đến việc chốt đơn hàng và chăm sóc khách hàng sau bán hàng.

1. Mục tiêu của quá trình bán hàng

Là đạt được lợi nhuận cho doanh nghiệp bằng cách bán sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng. Để đạt được mục tiêu này, người bán cần hiểu rõ nhu cầu của khách hàng và cung cấp cho họ những sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng nhu cầu đó.

NextX là một hệ thống CRM tiên tiến và đáng chú ý dành cho doanh nghiệp. Nó được liên tục nâng cấp và trang bị đầy đủ các tính năng hiện đại. NextX được coi là một phần mềm CRM hàng đầu, có khả năng trong phần mềm chăm sóc khách hàng, phần mềm quản lý kinh doanh, phần mềm quản lý hệ thống phân phối, phần mềm DMS, phần mềm định vị nhân viên thị trường, phần mềm quản lý telesale  phần mềm tổng đài chăm sóc khách hàng. Đây là một giải pháp toàn diện dành cho các doanh nghiệp lớn và vừa.

2. Lợi ích của việc xây dựng quá trình bán hàng

Tạo ra doanh thu, bán hàng là cách chính thức để đổi lấy tiền bạc. Đối với doanh nghiệp, việc bán hàng giúp tạo ra doanh thu và lợi nhuận. Bởi vì khách hàng chính là nguồn doanh thu chính của doanh nghiệp.

Gia tăng thêm khách hàng, mỗi giao dịch thành công có thể tạo ra một khách hàng mới. Việc bán hàng tốt giúp xây dựng mối quan hệ với khách hàng, và điều này có thể dẫn đến sự trung thành và tái mua hàng trong tương lai.

Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp, quá trình bán hàng không chỉ là việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Mà còn là cơ hội để xây dựng và tăng cường thương hiệu. Một dịch vụ hoặc sản phẩm tốt sẽ tạo ra sự uy tín và niềm tin từ phía khách hàng.

Phát triển kỹ năng cho bản thân, bán hàng đòi hỏi nhiều kỹ năng như giao tiếp, thuyết phục, quản lý thời gian và khả năng giải quyết vấn đề,.. Việc thực hành và phát triển những kỹ năng này có thể giúp cá nhân hoàn thiện bản thân và tiến xa hơn trong sự nghiệp.

Tiếp cận thị trường rộng lớn hơn, quá trình bán hàng mở ra cánh cửa tiếp cận thị trường rộng lớn. Việc hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng giúp doanh nghiệp tìm ra cách để tối ưu hóa sản phẩm và dịch vụ của mình. Để từ đấy tạo ra cấp độ trải nghiệm khách hàng khi mua sắm tốt.

quá trình bán hàng

Xem thêm: Nắm trọn 5 bí quyết kinh doanh cửa hàng tiện lợi thành công 100%

II. 5 Bước trong quá trình bán hàng

1. Lên kế hoạch bán hàng cụ thể

Để có một kế hoạch bán hàng hiệu quả, bạn cần xác định rõ mục tiêu bán hàng. Đối tượng khách hàng mục tiêu, chiến lược bán hàng và các nguồn lực cần thiết. Dưới đây là các bước trong lên kế hoạch bán hàng:

Bước 1. Xác định mục tiêu bán hàng, mục tiêu bán hàng cần cụ thể, đo lường được, đạt được, có liên quan và có thời hạn. Ví dụ tăng doanh thu 20% trong quý tới, mở rộng thị phần sang khu vực mới, tăng số lượng khách hàng mới lên 100 trong tháng.

Bước 2. Phân tích thị trường, nghiên cứu thị trường để hiểu rõ nhu cầu, mong muốn và hành vi khách hàng. Xác định đối thủ cạnh tranh và phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) của họ. Để từ đấy chúng ta có thể rút ra được kinh nghiệm để phát triển doanh nghiệp của mình được tốt hơn. Phân tích xu hướng thị trường và dự báo nhu cầu trong tương lai.

Bước 3. Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu. Xác định những người có khả năng mua sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Phân loại khách hàng mục tiêu dựa trên các tiêu chí như nhân khẩu học, sở thích, nhu cầu và hành vi. Tạo ra chân dung khách hàng (customer profile) để hiểu rõ hơn về khách hàng mục tiêu của bạn.

Bước 4. Phát triển chiến lược bán hàng, xác định các kênh bán hàng phù hợp để tiếp cận khách hàng mục tiêu. Lựa chọn các phương pháp bán hàng hiệu quả như bán hàng trực tiếp, bán hàng qua điện thoại, bán hàng trực tuyến,.. Phát triển các tài liệu bán hàng như brochure, catalog, website,… Xác định mức giá phù hợp cho sản phẩm hoặc dịch vụ. Lập kế hoạch khuyến mãi và hỗ trợ bán hàng.

2. Tiếp cận khách hàng

Tiếp cận khách hàng hiệu quả là một phần quan trọng trong việc thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Nếu như bạn không tiếp cận khách hàng. Làm sao bạn có thể biết nhu cầu, sở thích, hành vi của khách hàng,.. Để từ đấy đưa ra chân dung khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp. Chúng ta sẽ target được đối tượng mục tiêu khách hàng tốt hơn. Để tiếp cận khách hàng hiệu quả, bạn cần thực hiện các việc sau:

Chọn kênh tiếp cận phù hợp với khách hàng. Có rất nhiều kênh tiếp cận khách hàng khác nhau, bao gồm kênh truyền thống như quảng cáo trên truyền hình, báo chí, radio, và kênh online như mạng xã hội,.. Lựa chọn kênh tiếp cận phù hợp dựa trên đối tượng khách hàng mục tiêu, ngân sách và mục tiêu marketing của bạn.

Tạo thông điệp để thu hút khách hàng, lưu ý rằng hông điệp của bạn cần rõ ràng, súc tích và thu hút sự chú ý của khách hàng. Nêu bật những lợi ích mà sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn mang lại chà khách hàng. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu của bạn. Tạo ấn tượng tốt với khách hàng ngay từ lần đầu tiên họ tiếp xúc với sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Cung cấp dịch vụ khách hàng tốt và hỗ trợ khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả. 

Xây dựng mối quan với khách hàng để khuyến khích họ mua hàng nhiều hơn trong tương lai. Theo dõi hiệu quả của các hoạt động tiếp cận khách hàng để xác định những kênh nào hiệu quả nhất. Phân tích dữ liệu để hiểu rõ hơn về hành vi của khách hàng và điều chỉnh chiến lược tiếp cận khách hàng cho phù hợp.

quá trình bán hàng

Xem thêm: TOP 7 giai đoạn của hành trình khách hàng chi tiết trong doanh nghiệp

3. Giới thiệu sản phẩm và thuyết phục khách hàng

Giới thiệu sản phẩm và thuyết phục khách hàng hiệu quả là một kỹ năng quan trọng giúp doanh nghiệp bán được nhiều hàng hơn và tăng doanh thu. Để giới thiệu sản phẩm và thuyết phục khách hàng hiệu quả, bạn cần thực hiện các bước sau:

  • Chuẩn bị kỹ lưỡng nắm rõ thông tin sản phẩm, bạn cần nắm rõ tất cả các thông tin về sản phẩm như tính năng, lợi ích, giá cả, cách sử dụng. Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu.  Bạn cần phân tích nhu cầu của khách hàng, mong muốn và hành vi của khách hàng mục tiêu để có thể giới thiệu sản phẩm một cách phù hợp. Luyện tập kỹ năng thuyết trình, bạn cần luyện tập kỹ năng thuyết trình để có thể trình bày sản phẩm một cách tự tin và thu hút.
  • Gây ấn tượng ban đầu với khách hàng qua lời chào, cần thể hiện sự thân thiện và chuyên nghiệp. Giới thiệu sản phẩm một cách hấp dẫn và thu hút sự chú ý của khách hàng.
  • Giải quyết các thắc mắc của khách hàng, hãy lắng nghe cẩn thận những thắc mắc của khách hàng. Trả lời các thắc mắc của khách hàng một cách rõ ràng và súc tích. Giải quyết các lo ngại của khách hàng một cách hiệu quả.
  • Khuyến khích khách hàng mua hàng của doanh nghiệp. Đề xuất ưu điểm, lợi ích của khách hàng khi mua sản phẩm. Sau đó báo giá cho khách hàng và chốt đơn hàng cho khách hàng.

quá trình bán hàng

Xem thêm: Bật mí 3 bước xây dựng Customer Journey hiệu quả để hiểu khách hàng

4. Tư vấn, giải đáp thắc mắc và chốt đơn hàng

Khi khách hàng cần tư vấn về sản phẩm dịch vụ của bạn. Thì việc đầu tiên bạn cần phải nắm rõ, có hiểu biết về sản phẩm dịch vụ của bạn. Để từ đấy giải đáp được những thắc mắc của khách hàng. Nếu như khi khách hàng thắc mắc một điều gì đó mà bạn lại không thể trả lời được một cách khiến khách hàng hài lòng. Việc này sẽ ảnh hưởng đến việc khách hàng có mua hàng của bạn hay không. Việc cần làm của bạn đó là hãy:

Lắng nghe nhu cầu của khách hàng, bước đầu tiên là bạn cần lắng nghe cẩn thận những mong muốn và nhu cầu của khách hàng. Đặt câu hỏi để hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng. Tư vấn sản phẩm phù hợp. Dựa trên nhu cầu của khách hàng, bạn hãy tư vấn những sản phẩm phù hợp nhất. Giải thích chi tiết về tính năng, lợi ích và giá cả của sản phẩm.

Giải đáp thắc mắc của khách hàng, hãy lắng nghe cẩn thận những thắc mắc của khách hàng. Trả lời các thắc mắc của khách hàng một cách rõ ràng, súc tích và chính xác. Khuyến khích khách hàng mua sản phẩm. Nêu nhưng ưu điểm, lợi ích của sản phẩm cho khách hàng biết. Sau đó đề xuất giá cả và điều khoản thanh toán cho khách hàng. 

Chốt đơn hàng sau khi đã giải đáp tất cả các thắc mắc và xử lý các phản đối của khách hàng. Bạn hãy tiến hành chốt đơn hàng. Xác nhận lại thông tin đơn hàng với khách hàng. 

Xem thêm: 4 tiêu chí then chốt giúp lập báo cáo quản trị thông minh hiệu quả

5. Chăm sóc khách hàng sau bán hàng

Chăm sóc khách hàng sau bán hàng (Customer After-Sales Service) là một hoạt động quan trọng. Nhằm duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng và khuyến khích họ mua hàng nhiều hơn trong tương lai. Khi bạn chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp sau mua bạn sẽ: 

Tăng sự hài lòng của khách hàng, chăm sóc khách hàng sau bán hàng. Giúp tăng sự hài lòng của khách hàng với sản phẩm hoặc dịch vụ. Từ đó khuyến khích họ mua hàng nhiều hơn trong tương lai. Giảm tỷ lệ khách hàng bỏ đi, khách hàng sẽ cảm thấy mình được trân trọng và luôn được take care tận tình. Từ đấy sẽ giảm được tỷ lệ khách hàng rời bỏ doanh nghiệp của bạn.

Tăng uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp, việc chăm sóc khách hàng thường xuyên sẽ giúp tăng uy tín thương hiệu của doanh nghiệp. Tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ. Thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc chăm sóc khách hàng sau bán hàng. Sẽ giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác.

Xem thêm: 7 Quy tắc vàng trong lựa chọn phần mềm CRM không thể bỏ lỡ quản lý

III. Kết luận

Trong bài viết này, trang tin NextX đã giới thiệu cho bạn 5 bước xây dựng quá trình bán hàng. Mong rằng với những chia sẻ trên mang đến cho bạn đọc có thêm nhiều kiến thức bổ ích hơn. Hãy tiếp tục theo dõi trang để không bỏ lỡ bất kỳ bài viết nào nhé.

NextX là nền tảng phần mềm CRM toàn diện nhất dành cho việc chăm sóc và quản lý khách hàng hiện nay. Với hơn 3.000 khách hàng trên toàn quốc, hệ thống con đa dạng nhất thị trường, hệ thống chức năng All-in-One giúp giải quyết được hầu hết các vấn đề doanh nghiệp gặp phải.

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ

>>Giải pháp chính:

Phần mềm CRM

Phần mềm CRM cho giáo dục đào tạo

Phần mềm CRM cho bất động sản

Phần mềm CRM cho du lịch lữ hành

Phần mềm CRM cho bảo hiểm

Phần mềm CRM cho vận tải logistic

Phần mềm CRM cho dược phẩm

Phần mềm CRM cho ô tô xe máy

Phần mềm CRM quản lý Spa

>>Phòng Marketing:

Phần mềm quản lý khách hàng

>>Phòng kinh doanh:

Phần mềm quản lý kinh doanh

Phần mềm quản lý công việc

Phần mềm định vị nhân viên thị trường

Phần mềm quản lý dự án

>>Phòng nhân sự:

Phần mềm quản lý nhân sự

Phần mềm giám sát nhân viên

Phần mềm quản lý chấm công

Phần mềm quản lý telesale

Phần mềm gọi điện cuộc gọi cho telesale

>>Phòng hỗ trợ khách hàng:

Phần mềm chăm sóc khách hàng

Loyalty App – app chăm sóc khách hàng

Phần mềm tổng đài chăm sóc khách hàng Call Center

Phần mềm tổng đài ảo Call Center

>>Phòng hệ thống phân phối:

Phần mềm quản lý hệ thống phân phối

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ – ĐIỀU HÀNH

Phần mềm DMS

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP BÁN HÀNG

Phần mềm quản lý bán hàng

Rate this post