Ngày việc trong quá trình làm việc của một doanh nghiệp luôn cần sự hỗ trợ của các chỉ số để đánh giá tính hiệu quả. Đây chính là “công cụ vàng” để đánh giá quy trình về sản xuất của doanh nghiệp ra sao. Việc sử dụng chỉ số đánh giá dành cho sản xuât và nhân viên của doanh nghiệp được áp dụng phổ biến. Nhưng nhiều người vẫn chưa nắm được các phương pháp, các đánh giá KPI phù hợp với sản xuất của doanh nghiệp theo tiêu chuẩn. Cùng NextX theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn xây dựng KPI nhé!
Mục lục
Đánh giá KPI bằng những bước nào?
Xem thêm Top 5 chỉ số marketing quan trọng nhất doanh nghiệp mà bạn chưa biết?
KPI (Key Performance Indicator) là những chỉ số quan trọng được sử dụng giúp đo lường các hiệu suất trong doanh nghiệp. Và đánh giá thành công của một cá nhân, đội nhóm hoặc tổ chức. Trong việc đạt được mục tiêu và kết quả kinh doanh. Đánh giá là quá trình xem xét, đánh giá các chỉ số này để đánh giá hiệu suất và tiến độ của các hoạt động.
Để xây dựng KPI, bạn có thể thực hiện các bước sau:
Xác định các KPI phù hợp
- Đầu tiên, bạn cần xác định các KPI mà bạn muốn đánh giá. Các KPI cần phải được liên kết mật thiết với mục tiêu và chiến lược tổ chức.
Xác định tiêu chuẩn đánh giá
- Để đánh giá KPI, bạn cần xác định các tiêu chuẩn hoặc mức độ mà bạn sẽ sử dụng để đánh giá hiệu suất. Ví dụ: nếu KPI là tỷ lệ chuyển đổi khách hàng, bạn có thể đặt tiêu chuẩn là 10% tăng trưởng hàng tháng.
Thu thập dữ liệu
- Thu thập dữ liệu liên quan đến KPI từ nguồn tương ứng. Dữ liệu này có thể được thu thập thông qua các hệ thống, báo cáo hoặc cuộc khảo sát.
Phân tích và đánh giá
- Phân tích dữ liệu thu thập được và so sánh với tiêu chuẩn đánh giá đã xác định. Điều này giúp bạn đánh giá xem KPI có đạt được mục tiêu hay không và hiệu suất hiện tại của tổ chức.
Xem xét và điều chỉnh
- Dựa trên kết quả đánh giá, xem xét và điều chỉnh các hoạt động để cải thiện hiệu suất và đạt được mục tiêu. Nếu KPI không đạt được mục tiêu, bạn có thể tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện các biện pháp cần thiết để cải thiện.
Theo dõi liên tục
- Đánh giá KPI là một quá trình liên tục. Bạn nên theo dõi KPI thường xuyên để đảm bảo rằng bạn đang theo dõi tiến trình và thực hiện các điều chỉnh cần thiết theo thời gian.
Đây là quá trình đánh giá hiệu suất và tiến độ của một tổ chức dựa trên các chỉ số quan trọng. Bằng cách xác định KPI phù hợp, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, thu thập dữ liệu, phân tích và điều chỉnh, bạn có thể đánh giá hiệu suất và đạt được mục tiêu kinh doanh.
Tại sao phải sử dụng mẫu đánh giá nhân viên theo KPI?
Việc tìm ra các phương pháp đánh giá KPI trong doanh nghiệp. Được quan tâm hầu hết trong môi trường lao động hiện đại. Vì sao phương pháp đánh giá KPI lại được tìm kiếm? Các số liệu có giúp cho nhà lãnh đạo và quản lý nhìn ra được những điều thì từ nhân viên và doanh nghiệp của họ?
Theo quan điểm của người sử dụng lao động, việc đánh giá năng lực của nhân viên. Là một vấn đề nhiều mặt, được xem xét đến nhiều yếu tố như nội bộ (kỹ năng làm việc, chuyên môn, kinh nghiệm, thái độ, năng lực…) giúp hiệu quả công việc.
Môi trường bên ngoài (những ảnh hưởng như mối quan hệ với đồng nghiệp, đội nhóm phù hợp, v.v.). Sự thiếu sót trong bất kỳ yếu tố nào ở trên. Có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất của nhân viên. Vì vậy, sử dụng chỉ số KPI để đánh giá năng lực nhân viên là một việc làm cần thiết.
Người quản lý sử dụng các thông số định lượng để khám phá tài năng tiềm ẩn của mỗi nhân viên. Nếu một nhân viên có kỹ năng tốt nhưng không thể hiện ra bên ngoài. Thì người quản lý nên khuyến khích họ, sắp xếp họ vào nơi làm việc phù hợp. Tạo điều kiện phù hợp và phù hợp và chúng ta cần khuyến khích việc cải thiện khả năng đó. Với chính sách lương thưởng phù hợp, nhân viên của bạn sẽ cảm thấy hài lòng. Và mang lại giá trị lớn cho doanh nghiệp bạn.
Chỉ số kinh doanh KPI có vai trò quan trọng đánh giá
Xem thêm 10 kỹ năng bạn cần phải có trong ngành Digital Marketing cho người mới
KPI đóng vai trò quan trọng trong quá trình đánh giá nhân viên. Ngược lại, nếu nhân viên không đạt KPI, người quản lý có thể xác định nguyên nhân. Khiến nhân viên không đạt được mục tiêu và xây dựng kế hoạch đào tạo họ sao cho phù hợp. Để giúp nâng cao những kỹ năng và kiếm thêm điểm cần thiết lập hợp một số sở thích của họ.
Ngoài ra, việc sử dụng chỉ tiêu KPI để đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên. Còn là cơ sở để các nhà quản lý, điều hành hoạch định chiến lược nhân sự. Bằng cách đánh giá chính xác kỹ năng của nhân viên, công ty có thể dự đoán khả năng đạt được mục tiêu cuối năm của họ. Ngoài ra còn là cơ sở để trả lương phù hợp cho nhân viên ngay từ sớm, không cần tốn nhiều công sức. Vào cuối khoảng thời gian có sẵn dữ liệu KPI cụ thể. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và tránh những sai sót.
Đặc biệt, hệ thống KPI đánh giá nhân viên rất hữu ích cho các nhà quản lý. Trong việc đánh giá chỉ số KPI toàn công ty và đặt ra các mục tiêu chung. Tùy thuộc vào mục tiêu và chiến lược của mình. Các công ty có thể áp dụng nhiều chỉ số xây dựng kpi cho các lĩnh vực trọng tâm. Liên quan đến thị trường, quản lý nhân tài, chất lượng văn hóa và hiệu quả tài chính. Dữ liệu là cơ sở để các công ty so sánh giá trị của mìn. Với các doanh nghiệp trong cùng ngành và xây dựng chiến lược phát triển tương lai chi tiết.
Các phương pháp đánh giá KPI trong doanh nghiệp
Có nhiều phương pháp đánh giá KPI mà bạn có thể áp dụng trong tổ chức của mình. Dưới đây là một số phương pháp phổ biến:
Đánh giá KPI bằng định lượng
Điều này dựa trên việc sử dụng con số và dữ liệu số hóa để đánh giá. Bạn có thể sử dụng các chỉ tiêu KPI công thức toán học, tỷ lệ phần trăm, chỉ số. Hay các biểu đồ và báo cáo số liệu để đo lường và so sánh hiệu suất KPI với tiêu chuẩn đề ra.
Đánh giá định tính
Tập trung vào các yếu tố không phải con số và nhận xét chủ quan để xây dựng kpi. Bạn có thể sử dụng các cuộc khảo sát, phỏng vấn. Hay hệ thống đánh giá chất lượng để thu thập thông tin và đánh giá hiệu suất.
Tự đánh giá
Đây là phương pháp yêu cầu cá nhân hoặc nhóm liên quan tự đánh giá KPI của mình. Bằng cách cho phép người thực hiện tự đánh giá. Bạn có thể thu thập thông tin về cảm nhận và kpi đánh giá sale về hiệu suất của mình.
Đánh giá đồng nghiệp, nhân viên
Liên quan đến việc cho phép đồng nghiệp đánh giá KPI của nhau. Bằng cách thu thập phản hồi từ đồng nghiệp. Bạn có thể có một góc nhìn khách quan hơn về hiệu suất của một cá nhân hoặc một nhóm.
Đánh giá chuyên gia
Sử dụng chuyên gia hoặc người có kinh nghiệm trong lĩnh vực cụ thể để đánh giá KPI. Đánh giá từ các chuyên gia có thể cung cấp thông tin quan trọng và chất lượng về năng suất.
Đánh giá KPI theo chu kỳ
Theo chu kỳ thời gian cố định, chẳng hạn như hàng tháng, hàng quý, hoặc hàng năm. Điều này giúp theo dõi tiến trình theo thời gian và đưa ra biện pháp cần thiết để cải thiện.
Khi chọn phương pháp đánh giá KPI, hãy xem xét mục tiêu và yêu cầu của tổ chức, tính chất của KPI và khả năng thu thập thông tin. Ngoài ra bạn cũng có thể áp dụng các phương pháp kết hợp biểu mẫu đánh giá nhân viên theo kpi để có cái nhìn toàn diện trong quản lý nhân sự.
5 đánh giá KPI trong sản xuất tiêu chuẩn doanh nghiệp
Chỉ tiêu đánh giá KPI sản xuất là các số quan trọng giúp đánh giá mọi tình hình hoạt động sản xuất doanh nghiệp. Dưới đây là 5 chỉ số KPI sản xuất luôn được sử dụng mà doanh nghiệp cần phải biết:
Năng lực sản xuất cho doanh nghiệp
Năng lực sản xuất là khả năng sản xuất tối đa. Của một công ty trong những điều kiện nhất định trong một khoảng thời gian. Chỉ số KPI này có thể được tính cho từng phân xưởng, một công đoạn hoặc toàn bộ dây chuyền sản xuất nhà máy. Đánh giá KPI này đo lường năng lực sẵn có mà một công ty. Thực sự đang sử dụng trên dây chuyền sản xuất của mình.
Các chỉ số kinh doanh, sản xuất này càng cao thì càng tốt. Vì máy móc và nhà xưởng là tài sản có giá trị nên hầu hết các công ty đều muốn tối ưu hóa giá trị sử dụng của chúng. Hơn nữa, nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong năng lực sản xuất. Một đơn vị sản xuất phải có đủ số lượng lao động và cơ cấu phù hợp để đáp ứng đầy đủ yêu cầu công việc.
Chỉ số KPI vòng quay của hàng tồn kho
Hệ số quay vòng hàng tồn kho là một trong tỷ số tài chính. Để dùng đánh giá hiệu quả các hoạt động của sản xuất của công ty. Tỷ lệ này càng cao thì càng tốt vì nó cho thấy đang hoạt động hiệu quả hơn. Chỉ số KPI này cho phép người quản lý xem số vòng quay hàng tồn kho cần thiết. Để tạo ra doanh số ghi nhận được trong một kỳ. Đồng thời, chỉ số này cho thấy khả năng hoạt động của quản lý hàng tồn kho hiệu quả như thế nào.
Đánh giá KPI tiêu chuẩn nguyên liệu
Tiêu chuẩn định mức nguyên liệu thô là lượng nguyên liệu tối ưu được sử dụng. Để sản xuất một sản phẩm dựa trên nguồn lực của công ty. Trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Cần đặt ra tiêu chuẩn nguyên liệu cho từng sản phẩm. Tỷ lệ định mức nguyên liệu thay đổi tùy theo hàng hoá và loại sản phẩm. Tiêu chuẩn nguyên liệu thường bao gồm định mức nguyên liệu chính, phụ, điện năng, v.v.
Chỉ số KPI tỷ lệ % hàng hóa bị hư hỏng
Giống như nguyên vậy liệu thô, thành phẩm có thể dễ dàng bị hư hỏng nếu không được bảo quản. Đánh giá chỉ số KPI sản xuất không thể bỏ qua số liệu này. Chỉ số này dựa trên tỷ lệ cá nhân hoặc toàn ngành. Các tỷ lệ liên quan đến nguyên vật liệu hoặc hàng hóa như tỷ lệ vật phẩm bị hư hỏng, nhưng nó nằm trong một mức nhất định thì được khen thưởng. Đây là hình thức khuyến khích nhân viên làm việc cẩn thận hơn.
Tiêu chí đánh giá KPI năng suất làm việc nhân viên
Năng suất lao động của một nhân sự được xác định dựa vào sản lượng sản phẩm mà họ đã làm được trong khoảng thời gian nhất định như ngày, tháng, quý,… Tuy nhiên đối với những nhân viên sản xuất, năng suất lao động còn dựa vào độ sai lệch. So với tiêu chuẩn và tỷ lệ hàng hóa bị sai hỏng.
Kết luận
Bài viết dưới đây NextX giới thiệu đến bạn về đánh giá KPI trong quá trình sản xuất và cả nhân viên. Trong doanh nghiệp luôn cần áp dụng những quy định áp dụng để quản lý và đo lường được mức độ hiệu quả của công việc cũng như các tiến trình được suôn sẻ. Bạn là chủ doanh nghiệp cần phải chú ý đến các khâu quá trình, nhưng khó biết được những doanh thu, năng lực của nhân viên kinh doanh, hàng tồn kho và mức độ vai trò quan trọng của những chỉ số đánh giá KPI. Để biết thêm nhiều kiến thức về kinh doanh thì cùng theo dõi Trang tin NextX nhé!
NextX là nền tảng phần mềm CRM toàn diện nhất dành cho việc chăm sóc và quản lý khách hàng hiện nay. Với hơn 3.000 khách hàng trên toàn quốc, hệ thống con đa dạng nhất thị trường, hệ thống chức năng All-in-One giúp giải quyết được hầu hết các vấn đề doanh nghiệp gặp phải. HỆ THỐNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ >>Giải pháp chính: Phần mềm CRM cho giáo dục đào tạo Phần mềm CRM cho du lịch lữ hành Phần mềm CRM cho vận tải logistic >>Phòng Marketing: >>Phòng kinh doanh: Phần mềm định vị nhân viên thị trường >>Phòng nhân sự: Phần mềm gọi điện cuộc gọi cho telesale >>Phòng hỗ trợ khách hàng: Loyalty App – app chăm sóc khách hàng Phần mềm tổng đài chăm sóc khách hàng Call Center Phần mềm tổng đài ảo Call Center >>Phòng hệ thống phân phối: Phần mềm quản lý hệ thống phân phối HỆ THỐNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ – ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG GIẢI PHÁP BÁN HÀNG |