Một phần không thể thiếu cho doanh nghiệp và nó có giá trị để đầu từ nhất không thể không nói tới đó là Marketing. Vì khi mà có marketing thì doanh nghiệp với có thể quảng bá sản phẩm và dịch vụ của mình tới khách hàng và ngược lại. Điều khách hàng biết đến doanh nghiệp là nhờ các chiến dịch marketing. Từ đó việc xem xét và đánh giá các chỉ số marketing để đo lường hiệu quả chiến lược là rất cần thiết. Cho nhà quản lý, người đứng xem xét được tính bền vững của marketing đang triển khai.

Đặc biệt để đo lường hiệu quả thì trong quy trình bán hàng B2B cũng cần yêu cầu độ khó sẽ cao hơn. Để tìm hiểu rõ hơn cùng NextX tìm hiểu về khái niệm, ý nghĩa, cũng như các chỉ số đo lường marketing trong doanh nghiệp nhé!

Chỉ số đo lường Marketing là gì?

chỉ số marketing

Chỉ số Marketing là cách để những marketer theo dõi, ghi lại và đo lường hiệu quả tiến độ theo thời gian. Các số liệu này rất đa dạng và có thể khác nhau tùy theo nền tảng. Các marketer phải tập trung vào những mục tiêu kinh doanh đã đặt ra. Và chọn những chỉ số marketing để biết thất bại hoặc thành công chiến lược marketing. Giúp người làm marketing hiểu rõ hơn về hiệu quả của công việc của mình và tạo ra các cơ hội để cải thiện và tối ưu hóa.

Có nhiều số liệu mà nhà tiếp thị có thể theo dõi, nhưng thay vào đó họ nên tập trung vào những gì thực sự quan trọng đối với từng chiến dịch. Ngoài ra còn có các chỉ số Digital Marketing nhưng phần này ngách hơn nên chúng ta sẽ tìm hiểu sau. 

Hành trình các giai đoạn khác nhau phễu marketing các chỉ số đo lường hiệu quả marketing gồm: 

Giai đoạn nhận biết/ Awareness 

Brand mentions/ Đề cập thương hiệu

Website traffic/ Lưu lượng truy cập website

Bounce rates/ Tỷ lệ thoát trang

Chất lượng các link liên kết

Subscribers/ Người theo dõi

Giai đoạn cân nhắc, quyết định mua hàng/ Consideration, Decision 

Brand mentions/ Đề cập thương hiệu

Website traffic/ Lưu lượng truy cập website

Bounce rates/ Tỷ lệ thoát 

Chất lượng link liên kết /Quality of inbound links

Subscribers/ Lượt theo dõi

Giai đoạn sau khi mua hàng/ Post-purchase 

Return On Investment/ Tỷ suất hoàn vốn

Customer Lifetime Value /Giá trị vòng đời khách hàng

Customer churn/ Tỷ lệ khách hàng rời đi

Revenue growth/ Tăng trưởng doanh thu

Net promoter score/ Sự hài lòng của khách hàng

Các chỉ số marketing quan trọng nhất đo lường hiệu quả 

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả marketing thể được sử dụng tùy thuộc vào mục tiêu và chiến lược của mỗi doanh nghiệp. Dưới đây là một số ví dụ về các chỉ số đo lường marketing phổ biến:

Tỷ lệ chuyển đổi (Conversion rate) 

chỉ số marketing

  • Đo lường tỷ lệ khách hàng hoặc người tiêu dùng thực hiện hành động mong muốn. Chẳng hạn như mua hàng, đăng ký, hoặc tải xuống.
  • Được tính bằng cách so sánh số lượng khách hàng hoặc người tiêu dùng. Thực hiện hành động mong muốn (như mua hàng, đăng ký, hoặc tải xuống) với số lượng người đã tiếp cận hoặc tương tác với chiến dịch marketing. Tỷ lệ chuyển đổi thường được tính dưới dạng phần trăm.
  • Công thức tính tỷ lệ chuyển đổi (Conversion rate)
  • Tỷ lệ chuyển đổi = (Số lượng chuyển đổi / Số lượng tiếp cận) x 100%
  • Ví dụ, nếu một chiến dịch email marketing gửi thông báo khuyến mãi đến 1000 người và có 100 người mua sản phẩm thông qua liên kết trong email, thì tỷ lệ chuyển đổi sẽ là:
  • Tỷ lệ chuyển đổi = (100 / 1000) x 100% = 10%
  • Điều này có nghĩa là tỷ lệ chuyển đổi của chiến dịch email marketing đó là 10%. Thì đó là những người mua sản phẩm thông qua email marketing được 10% .
  • Đo lường marketing  hiệu quả đó chính là tỷ lệ chuyển đổi quan trọng vì nó cho phép đánh giá hiệu quả của chiến dịch và hoạt động tiếp thị. Một tỷ lệ chuyển đổi cao thường chỉ ra rằng chiến dịch marketing đang thành công trong việc thúc đẩy người tiếp cận hoặc khách hàng tiềm năng thực hiện hành động mong muốn. Tỷ lệ chuyển đổi thấp có thể đề xuất rằng có những vấn đề cần được giải quyết hoặc cải thiện trong công cụ Marketing Automation.

Tỷ lệ phản hồi (Response rate) đo lường marketing

chỉ số marketing

  • Đo lường tỷ lệ phản hồi từ khách hàng hoặc người nhận thông điệp marketing. Chẳng hạn như tỷ lệ click vào một quảng cáo, email mở, hoặc tương tác trên mạng xã hội.
  • Một chỉ số trong marketing để đo lường tỷ lệ phản hồi từ khách hàng hoặc người nhận thông điệp marketing. Chỉ số này cho biết tỷ lệ của những người tiếp cận hoặc nhận thông điệp mà thực hiện một hành động phản hồi. Ví dụ như click vào quảng cáo, mở email, hoặc tương tác trên mạng xã hội.
  • Tính chỉ số marketing tỷ lệ phản hồi (Response rate)
  • Tỷ lệ phản hồi = (Số lượng phản hồi / Số lượng tiếp cận) x 100%
  • Ví dụ, nếu một chiến dịch quảng cáo trên mạng xã hội đạt được 10000 lượt hiển thị và 500 người click vào quảng cáo, thì tỷ lệ phản hồi sẽ là:
  • Tỷ lệ phản hồi = (500 / 10000) x 100% = 5%
  • Điều này có nghĩa là tỷ lệ phản hồi của chiến dịch quảng cáo đó là 5%. Tức là 5% lượt tiếp cận đã tương tác bằng cách click vào quảng cáo.
  • Từ đó được hiểu rằng phản hồi cao cho một chiến dịch marketing. Thường thu hút sự quan tâm, tương tác của khách hàng. Còn tỷ lệ thấp thì sẽ cần phải cải thiện hoặc thay đổi phương pháp tiếp cận khác để điều chỉnh. 

Tỷ lệ tiếp cận (Reach rate) trong chỉ số Marketing

chỉ số marketing

  •  Đo lường chỉ số marketing số lượng bạn đã đạt được. Như là số lượng lượt xem, lượt truy cập trang web hoặc số người đạt được qua các social truyền thông. 
  • Để đo lường được số lượng mà các chỉ số marketing mang lại thực sự có hiệu quả. 
  • Công thức tính tỷ lệ tiếp cận (Reach rate) 
  • Tỷ lệ tiếp cận = (Số lượng tiếp cận / Tổng số đối tượng mục tiêu) x 100%
  • Ví dụ, nếu một quảng cáo trên trang web đạt được 100.000 lượt xem và đối tượng mục tiêu là 500.000 người, thì tỷ lệ tiếp cận sẽ là:
  • Tỷ lệ tiếp cận = (100.000 / 500.000) x 100% = 20%
  • Vậy nghĩa là tỷ lệ tiếp cận của quảng cáo đó là 20%. Điều cho thấy đối tượng khách hàng mục tiêu của bạn đã nhìn thấy quảng cáo.
  • Chỉ số này đo lường mức độ tiếp cận đối với công chúng mục tiêu và xác định mức độ lan truyền của thông điệp marketing. 

Chi phí tiếp thị cho mỗi khách hàng mới (Cost per acquisition)

chỉ số marketing

Đo lường tổng chi phí tiếp thị chia cho số lượng khách hàng mới thu được và sẽ đánh giá quảng cáo.

Chi phí tiếp thị trên mỗi khách hàng mới (Cost per acquisition, CPA) là một chỉ số trong marketing. Nó đo lường số tiền trung bình mà một doanh nghiệp. Hoặc tổ chức tiêu tốn bao nhiêu tiền cho một khách hàng mới. Chỉ số này cho biết tỷ lệ giữa tổng chi phí marketing và số lượng khách hàng mới được thu hút.

Tính chi phí tiếp thị trên mỗi khách hàng mới (CPA) 

CPA = Tổng chi phí tiếp thị / Số lượng khách hàng mới

Ví dụ, nếu một chiến dịch tiếp thị đã tiêu tốn tổng cộng 10.000 đô la và đã thu hút được 100 khách hàng mới, thì chi phí tiếp thị trên mỗi khách hàng mới sẽ là:

CPA = 10.000 / 100 = 100 đô la

Điều này có nghĩa là chi phí trung bình để có được một khách hàng mới trong chiến dịch đó là 100 đô la.

Một CPA thấp hơn cho thấy rằng chiến dịch đang sử dụng nguồn lực hiệu quả. Và phát triển được khách hàng mới một cách kinh tế. Ngược lại, một CPA cao có thể chỉ ra rằng chiến dịch tiếp thị đang tiêu tốn quá nhiều tài nguyên. So với số lượng khách hàng mới thu hút được.

Chỉ số marketing – giá trị khách hàng (Customer lifetime value)

chỉ số marketing

Đo lường hiệu quả giá trị thu được từ mỗi khách hàng trong suốt thời gian hợp tác với doanh nghiệp. Chỉ số này giúp đánh giá sự quan trọng và đóng góp của khách hàng trong việc tạo doanh thu và lợi nhuận.

Các chỉ số marketing khác cũng có thể bao gồm tỷ lệ hủy đăng ký, độ tương tác trên mạng xã hội, tỷ lệ khách hàng trung thành, và nhiều chỉ số khác. Tùy thuộc vào mục tiêu và phạm vi của chiến dịch marketing. 

Công thức tính giá trị khách hàng (CLV):

CLV = (Lợi nhuận trung bình hàng năm từ một khách hàng) x (Thời gian hợp tác trung bình với khách hàng)

Công thức trên dựa trên hai thông số chính:

  1. Lợi nhuận trung bình hàng năm từ một khách hàng: Lợi nhuận trung bình mà một khách hàng mang lại cho doanh nghiệp trong một năm. Đây có thể là tổng doanh thu trung bình trừ đi các chi phí liên quan. Đến dịch vụ hoặc sản phẩm, chi phí hỗ trợ khách hàng. Và các chi phí khác liên quan đến việc duy trì mối quan hệ với khách hàng.
  2. Thời gian hợp tác trung bình với khách hàng: Thời gian trung bình mà một khách hàng duy trì mối quan hệ với doanh nghiệp. Thời gian này được tính từ lần đầu tiên khách hàng thực hiện giao dịch với doanh nghiệp. Đến khi họ ngừng tương tác hoặc chuyển đổi sang đối tác khác.

Giá trị khách hàng (CLV) có thể giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định về việc phân bổ nguồn lực về marketing và dịch vụ khách hàng. Xác định giá trị của việc duy trì khách hàng hiện tại. 

Ý nghĩa các chỉ số marketing cho doanh nghiệp hiệu quả 

Đánh giá hiệu quả: các chỉ số đo lường hiệu quả marketing giúp doanh nghiệp đánh giá kết quả cuối cùng của các chiến dịch. So với mục tiêu ban đầu, từ đó rút kinh nghiệm để cải thiện các chiến dịch trong tương lai. 

Khắc phục tức thì: Cho phép công ty đo lường chỉ số trong quá trình thực hiện. Mà không cần đợi kết thúc các chiến dịch. Điều này cho phép các tổ chức nhanh chóng. Xác định các vấn đề, rủi ro và lợi ích trong quá trình triển kha. Cập nhật, thực hiện các cải tiến, sửa lỗi, nâng cấp và thay đổi kịp thời. Thúc đẩy cho sự phát triển phù hợp với doanh nghiệp. 

Đánh giá khách hàng/thị trường phản ứng: Đối với dịch vụ, sản phẩm mới, khách hàng mục tiêu, thị trường tiềm năng. Từ đó, doanh nghiệp cũng có thể dễ dàng đánh giá sở thích, xu hướng mua sắm của người tiêu dùng và lựa chọn.

So sánh: Giúp công ty so sánh kết quả đạt được với các chỉ số hoạt động của ngành. Để xem nó có hiệu quả hay không? Ngoài các chỉ số hiệu suất dành riêng cho ngành marketing. Các công ty cũng có thể so sánh với các hệ thống tham chiếu đã được thiết lập. Nhờ đó, doanh nghiệp sẽ biết nếu chiến dịch của mình có vấn đề hay không? Tại sao kết quả không đạt được so với các chỉ số hoạt động của ngành. Và hệ quy chiếu đã được thiết lập của công ty?

Kết luận

Bài viết trên NextX nói về 5 chỉ số marketing quan trọng. Giúp cho doanh nghiệp theo dõi, đánh giá kịp thời tình hình các chiến dịch. Để từ đó cho doanh nghiệp hiểu được tầm quan trọng của nó. Ngoài ra bạn có thể quan tâm hơn về cach mà remarketing Facebook cho các chiến dịch chạy quảng cáo facebook của mình để đạt hiệu quả cao hơn trong quá trình làm marketing cho sản phẩm của mình. Bạn có thể theo dõi trang tin NextX để cập nhật nhiều hơn về các kiến thức được cập nhật mỗi ngày nhé!

NextX là nền tảng phần mềm CRM toàn diện nhất dành cho việc chăm sóc và quản lý khách hàng hiện nay. Với hơn 3.000 khách hàng trên toàn quốc, hệ thống con đa dạng nhất thị trường, hệ thống chức năng All-in-One giúp giải quyết được hầu hết các vấn đề doanh nghiệp gặp phải.

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ

>>Giải pháp chính:

Phần mềm CRM

Phần mềm CRM cho giáo dục đào tạo

Phần mềm CRM cho bất động sản

Phần mềm CRM cho du lịch lữ hành

Phần mềm CRM cho bảo hiểm

Phần mềm CRM cho vận tải logistic

Phần mềm CRM cho dược phẩm

Phần mềm CRM cho ô tô xe máy

Phần mềm CRM quản lý Spa

>>Phòng Marketing:

Phần mềm quản lý khách hàng

>>Phòng kinh doanh:

Phần mềm quản lý kinh doanh

Phần mềm quản lý công việc

Phần mềm định vị nhân viên thị trường

Phần mềm quản lý dự án

>>Phòng nhân sự:

Phần mềm quản lý nhân sự

Phần mềm giám sát nhân viên

Phần mềm quản lý chấm công

Phần mềm quản lý telesale

Phần mềm gọi điện cuộc gọi cho telesale

>>Phòng hỗ trợ khách hàng:

Phần mềm chăm sóc khách hàng,

Loyalty App – app chăm sóc khách hàng

Phần mềm tổng đài chăm sóc khách hàng Call Center

Phần mềm tổng đài ảo Call Center

>>Phòng hệ thống phân phối:

Phần mềm quản lý hệ thống phân phối

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ – ĐIỀU HÀNH

Phần mềm DMS

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP BÁN HÀNG

Phần mềm quản lý bán hàng

Rate this post