Giải pháp CRM cho doanh nghiệp, chiến lược mang tới nhiều lợi ích trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tìm kiếm lead. Qua thông tin dữ liệu khách hàng với xu hướng của thị trường sẽ được thu thập lại. Doanh nghiệp sẽ dựa vào đó một cách tốt nhất để kinh doanh. Đó là lý do vì sao bạn nên tìm hiểu về các vấn đề, đánh giá những tiêu chí hệ thống CRM. Cùng NextX tìm hiểu giải pháp mang lại những lợi ích gì cho doanh nghiệp hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé!
Mục lục
I. Định nghĩa giải pháp CRM là gì?
Xem thêm TOP 1 phần mềm quản lý bán gas giúp gỡ màn “rối não” khi quản lý bán lẻ
Giải pháp CRM được hiểu là ứng dụng phần mềm CRM cho doanh nghiệp vào một chiến lược kinh doanh cụ thể. Thông qua hệ thống CRM doanh nghiệp sẽ tiếp cận,thu hút và giao tiếp được với khách hàng tiềm năng. Để từ đó sẽ nâng cao các trải nghiệm khách hàng, luôn hướng đến những sản phẩm & dịch vụ của doanh nghiệp.
II. Hệ thống giải pháp CRM bao gồm những gì?
Phần mềm chăm sóc khách hàng CRM (Customer Relationship Management) là một chiến lược quản lý quan hệ khách hàng. Nhằm tối ưu hóa tương tác và mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng.
Dưới đây là một số giải pháp CRM phổ biến mà các doanh nghiệp thường sử dụng:
1. Hệ thống CRM
Sử dụng một hệ thống CRM để quản lý thông tin khách hàng, ghi lại lịch sử tương tác và theo dõi các hoạt động tiếp thị và bán hàng. Phần mềm này giúp tổ chức thông tin khách hàng một cách có tổ chức và dễ dàng truy xuất. Từ đó cung cấp thông tin quan trọng cho việc tương tác với khách hàng một cách hiệu quả.
Xem thêm Top 7 phần mềm ERP hiệu quả nhất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
2. Tích hợp đa kênh
Tạo ra một trải nghiệm liên tục cho khách hàng thông qua việc tích hợp nhiều kênh tương tác. Khách hàng có thể tương tác qua điện thoại, email, trang web, mạng xã hội và các kênh khác. Đồng thời, thông tin khách hàng và lịch sử tương tác được chia sẻ và đồng bộ trên các kênh này. Giúp tăng tính nhất quán và hiệu quả trong việc phục vụ khách hàng.
3. Quản lý mối quan hệ khách hàng
Sử dụng công cụ quản lý mối quan hệ khách hàng để theo dõi và quản lý tương tác với khách hàng. Công cụ này giúp ghi lại thông tin cá nhân, sở thích, lịch sử mua hàng và các thông tin quan trọng khác của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp hiểu rõ hơn về khách hàng và tạo ra các chiến lược tương tác cá nhân hóa.
4. Marketing tự động và bán hàng
Sử dụng công nghệ tự động hóa để tăng cường hiệu quả tiếp thị và quy trình bán hàng. Các công cụ tự động hóa giúp marketing automation. Ghi lại thông tin khách hàng, gửi thông điệp tùy chỉnh và theo dõi hiệu quả của các chiến dịch marketing.
5. Phân tích dữ liệu
Sử dụng phân tích dữ liệu để hiểu rõ hơn về khách hàng và tăng cường hiệu quả của các hoạt động CRM. Phân tích dữ liệu giúp xác định xu hướng, dự đoán hành vi khách hàng, đo lường hiệu quả chiến dịch tiếp thị và cung cấp thông tin quan trọng để tối ưu hóa chiến lược CRM.
6. Đào tạo và hỗ trợ khách hàng
Cung cấp đào tạo và hỗ trợ cho đội ngũ nhân viên. Để nâng cao khả năng tương tác và phục vụ khách hàng. Điều này bao gồm cung cấp kiến thức về sản phẩm/dịch vụ, kỹ năng giao tiếp quản lý quan hệ khách hàng.
III. Áp dụng giải pháp CRM hữu ích trong hoạt động kinh doanh
1. Giải pháp CRM giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng tiềm năng
Xem thêm Top 6 phần mềm quản lý doanh nghiệp tốt nhất tại Việt Nam
Triển khai hệ thống CRM trong kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp có nhiều khách hàng tiềm năng hơn. Ví dụ khi bạn đầu tư phần mềm CRM NextX thì sẽ có đội ngũ với Marketing gồm email marketing, landing page, CTA, form và workflow. Triển khai hiệu quả thu hút khách hàng tiềm năng trong chiến dịch marketing. Và dât khách hàng được giữ lại sẽ tự động chuyển cho bộ phận kinh doanh để chăm sóc kịp thời, tránh “lãng quên” khách hàng bị bỏ rơi.
2. Giúp tăng tỷ lệ chuyển đổi của khách hàng tiềm năng
Đây là vấn đề được hầu hết các công ty quan tâm. Giải pháp CRM cho phép doanh nghiệp dễ dàng tối ưu hóa tỷ lệ chuyển đổi từ khách hàng tiềm năng thành khách hàng. Với thông tin đầy đủ về khách hàng, bộ phận sale có thể hiểu được khách hàng và lên kế hoạch cho các kịch bản tiếp cận và chăm sóc hiệu quả hơn. Một số giải pháp CRM toàn diện như NextX CRM còn có hệ thống báo cáo nguyên nhân trong các giao dịch. Cho phép người quản lý và nhóm phân tích nguyên nhân. Trước đó với khách hàng tiềm năng và nhắm mục tiêu cải thiện những khuyết điểm kỹ năng bán hàng sale.
Ngoài ra, NextX còn có hệ thống báo cáo tỷ lệ chuyển giao cơ hội theo thời gian. Dựa vào đó, người quản lý có thể phân tích những bước nào trong giao dịch thường thất bại và tìm cách cải thiện, tăng tỷ lệ chuyển đổi ở mỗi bước.
3. Giải pháp CRM giúp nâng cao năng suất làm việc nhân sự
CRM phần mềm cung cấp cho người quản lý các công cụ để theo dõi và giám sát quá trình bán hàng đội ngũ nhân viên. Từ đó giúp họ nâng cao năng suất hiệu quả. Với giải pháp CRM, công ty có thể dễ dàng theo dõi mục tiêu của cá nhân hoặc bộ phận, năng suất hoạt động, việc care khách hàng hiệu suất như thế nào. Và thúc đẩy các nhóm đạt được mục tiêu được giao. Phần mềm quản lý nhân sự giúp quản lý nhân viên làm việc hiệu quả hơn.
Một số giải pháp CRM toàn diện, chẳng hạn như NextX CRM cũng cung cấp hệ thống báo cáo nhân viên đa chiều. Bao gồm phân tích lý do lãi lỗ, tỷ lệ chốt mỗi lần bán hàng cung cấp dữ liệu cho phép ban lãnh đạo. Đánh giá chính xác khả năng động viên và đào tạo nhân viên nhanh chóng.
4. Nâng cao chất lượng, hài lòng của khách hàng đối với công ty
Sử dụng CRM trong doanh nghiệp của bạn sẽ giúp khách hàng được chăm sóc. Thực hiện theo một quy trình có hệ thống và chuyên nghiệp.
Nhân viên hiểu rõ khách hàng và tư vấn giải pháp/sản phẩm theo từng tình huống riêng dựa trên nhu cầu của khách hàng. Khách hàng được phục vụ tốt hơn, sự hài lòng tăng lên. Và doanh nghiệp được nhiều khách hàng trung thành hơn. Trên thực tế, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi một công ty sử dụng CRM. Thì sự hài lòng của khách hàng đối với doanh nghiệp sẽ tăng 200%.
Xem thêm Top 7 phần mềm quản lý công việc hiệu quả nhất cho doanh nghiệp
5. Tiết kiệm chi phí hoạt động và tăng doanh thu với giải pháp CRM
Khả năng kết nối và liên kết dữ liệu giữa các phòng ban và hệ thống bên ngoài của CRM. Giúp cho doanh nghiệp giảm bớt các nhiệm vụ nhập dữ liệu trùng lặp. Tránh sự lãng phí về thời gian và nguồn lực. Ngoài ra, giải pháp CRM có thể giúp tự động hóa các tác vụ thủ công. Như tạo báo giá, phê duyệt hợp đồng và đơn đặt hàng. Giúp trong kinh doanh diễn ra suôn sẻ hơn và tiết kiệm thời gian phê duyệt, đánh giá. Không chỉ giúp tiết kiệm tiền mà lợi ích to lớn của hệ thống CRM là giúp doanh nghiệp quản lý tăng doanh thu. Khi mà khách hàng được phục vụ một cách chỉn chu hiệu quả hơn. Thì độ hài lòng với doanh nghiệp rõ ràng sẽ bán được nhiều sản phẩm, tăng doanh thu “cực đỉnh”.
IV. Đánh giá tiêu chí giải pháp CRM phù hợp cho doanh nghiệp
1. Tính linh hoạt và tùy biến của phần mềm CRM
Xem thêm Top 6 phần mềm quản lý dự án tốt nhất tại Việt Nam hiện nay
Một giải pháp CRM tốt nên cho phép tùy chỉnh và linh hoạt. Để phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp một cách cụ thể. Nó nên cung cấp các công cụ và tính năng có thể được tùy chỉnh để phù hợp với quy trình kinh doanh và yêu cầu của khách hàng.
2. Tính nhất quán và tích hợp
Khả năng tích hợp với các hệ thống khác trong tổ chức. Như hệ thống quản lý dữ liệu khách hàng, hệ thống quản lý bán hàng, hệ thống quản lý quan hệ đối tác, v.v. Điều này giúp đảm bảo sự nhất quán trong thông tin. Và tương tác với khách hàng trên các kênh khác nhau.
3. Dễ dàng sử dụng, giao diện thân thiện
Với giao diện đơn giản, người dùng thân thiện và dễ sử dụng. Nó nên cho phép người dùng dễ dàng tìm kiếm, cập nhật. Và chia sẻ thông tin khách hàng một cách thuận tiện. Việc sử dụng giải pháp CRM không nên phức tạp và đòi hỏi quá nhiều thời gian để đào tạo nhân viên.
4. Hệ thống CRM tương thích nhiều thiết bị
Việc tối ưu độ tương thích với các thiết bị máy tính bảng, laptop, mobile, và cho phép truy cập được từ xa. Điều này sẽ giúp nhân viên truy cập và cập nhật thông tin khách hàng mọi lúc, mọi nơi. Tăng cường khả năng phục vụ tương tác chất lượng với khách hàng.
5. Hiệu suất và tính năng báo cáo phân tích
Một giải pháp CRM hiệu quả nên cung cấp các công cụ và tính năng phân tích dữ liệu. Để đánh giá hiệu quả của các hoạt động CRM. Đo lường chỉ số hiệu suất chủ chốt và cung cấp thông tin quan trọng để tối ưu hóa chiến lược CRM.
6. Hỗ trợ và dịch vụ khách hàng
Nhà cung cấp giải pháp CRM nên cung cấp hỗ trợ và dịch vụ khách hàng tốt. Điều này bao gồm việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, hướng dẫn người dùng sử dụng. Cập nhật phần mềm và giải quyết các vấn đề kỹ thuật nhanh chóng.
7. Hiệu quả chi phí
Đánh giá CRM cũng cần xem xét chi phí, giá cả có phù hợp với doanh nghiệp hay không. Giải pháp CRM nên mang lại giá trị và lợi ích lớn hơn so với chi phí đầu tư ban đầu và các phí duy trì.
V. Kết luận
Bài viết trên với những tiêu chí này giúp đánh giá tính hiệu quả. Và phù hợp của giải pháp CRM với nhu cầu và mục tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các tiêu chí có thể khác nhau tùy thuộc vào ngành, quy mô doanh nghiệp và mục tiêu chiến lược cụ thể. Ngoài ra sau khi đọc bài viết này bạn sẽ hiểu được vấn đề cốt lõi khi sử dụng CRM. NextX – phần mềm CRM giải pháp số 1 trong hệ thống CRM cho doanh nghiệp. Sẽ quản lý và chăm sóc khách hàng hiệu quả hơn bao giờ hết khi bạn áp dụng NextX. Hãy theo dõi trang tin NextX để hiểu rõ hơn về chức năng của hệ thống crm nhé!
NextX là nền tảng phần mềm CRM toàn diện nhất dành cho việc chăm sóc và quản lý khách hàng hiện nay. Với hơn 3.000 khách hàng trên toàn quốc, hệ thống con đa dạng nhất thị trường, hệ thống chức năng All-in-One giúp giải quyết được hầu hết các vấn đề doanh nghiệp gặp phải. HỆ THỐNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ >>Giải pháp chính: Phần mềm CRM cho giáo dục đào tạo Phần mềm CRM cho du lịch lữ hành Phần mềm CRM cho vận tải logistic >>Phòng Marketing: >>Phòng kinh doanh: Phần mềm định vị nhân viên thị trường >>Phòng nhân sự: Phần mềm gọi điện cuộc gọi cho telesale >>Phòng hỗ trợ khách hàng: Loyalty App – app chăm sóc khách hàng Phần mềm tổng đài chăm sóc khách hàng Call Center Phần mềm tổng đài ảo Call Center >>Phòng hệ thống phân phối: Phần mềm quản lý hệ thống phân phối HỆ THỐNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ – ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG GIẢI PHÁP BÁN HÀNG |