Marketing là quá trình quản lý và thực hiện các hoạt động liên quan đến việc tiếp cận. Tạo lập và duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng. Nó bao gồm các hoạt động nhằm định hình, quảng bá và bán các sản phẩm, dịch vụ. Hoặc ý tưởng của doanh nghiệp đến khách hàng mục tiêu. Bài viết dưới đây NextX sẽ nói cho bạn biết về vai trò Marketing trong doanh nghiệp lẫn trong xã hội nhé!

I. Khái niệm Marketing là gì?

khái niệm marketing

Xem thêm Mách bạn chạy quảng cáo chuyển đổi Facebook hiệu quả người mới

  • Philip Kotler, cha đẻ của marketing đã định nghĩa nó như sau : “Marketing (tiếp thị) là quá trình mà cá nhân hay các tập thể. Đạt được tất cả những gì mà họ mong muốn thông qua việc hình thành, đóng góp, xây dựng và trao đổi. Đưa sản phẩm và dịch vụ của mình với những giá trị tốt nhất”. 
  • Marketing ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại ngày nay. Và được hiểu đơn giản là việc tiếp thị, quảng bá sản phẩm cụ thể. Và tạo ra giá trị sản phẩm gia tăng cho doanh nghiệp. 
  • Marketing được coi là một hình thức quản lý, tương tác giữa khách hàng và doanh nghiệp. Đồng thời là công cụ giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng. Đây là cách mà các công ty tạo ra nguồn lợi nhuận lớn nhất.
  • Chiến dịch Marketing trở thành một phần quan trọng và không thể thiế trong các doanh nghiệp. Giúp họ tạo ra sự nhận diện, tăng trưởng doanh số và xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.

II. Vai trò marketing chính mà bạn đang chưa biết?

Vai trò của phòng marketing là xây dựng và duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng. Để tăng cường giá trị và tăng trưởng kinh doanh. Chiến dịch Marketing đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nhu cầu. Và mong muốn của khách hàng, phân tích thị trường, phát triển sản phẩm và dịch vụ. Xây dựng chiến lược giá cả, quảng cáo và truyền thông tạo ra các chiến dịch tiếp thị hiệu quả.

Vai trò có cầu nối trung gian hoạt động giữa doanh nghiệp và thị trường. Đảm bảo cho công ty của bạn hướng đến đúng thị trường và mục tiêu kinh doanh.

Với 3 mục tiêu cốt lõi chính mà chuyện gia hướng đến đó là thoả mãn được nhu cầu của khách hàng, làm vũ khí cạnh tranh trong ngành và mang lợi nhuận cao.

Dưới đây là một số vai trò chính của quản lý chiến dịch marketing:

1. Vai trò marketing nghiên cứu thị trường 

vai trò marketing

Xem thêm Performance Marketing – Liều thuốc thần giúp đạt mục tiêu sau 1 đêm?

Vai trò Marketing giúp doanh nghiệp hiểu rõ về thị trường và khách hàng của mình. Thông qua việc tiến hành nghiên cứu thị trường. Điều này bao gồm phân tích nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu và tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh.

2. Phát triển product marketing và dịch vụ

Giúp xác định và phát triển các sản phẩm bằng kế hoạch Marketing. Phù hợp với nhu cầu khách hàng của mình sẽ cần gì, biết gì. Điều này bao gồm việc nghiên cứu và phân tích thị trường. Thu thập phản hồi từ khách hàng và thúc đẩy sự sáng tạo để tạo ra các giải pháp mới. 

3. Xây dựng chiến lược giá cả

Chiến lược Marketing quan trọng trong việc định giá sản phẩm & dịch vụ. Bao gồm cả việc xác định chiến lược giá cả, tìm hiểu về sự cạnh tranh và giá trị của sản phẩm so với thị trường.

4. Chiến dịch Marketing quảng cáo và truyền thông

Xây dựng chiến dịch quảng cáo và truyền thông nhằm tăng cường xây dựng  thương hiệu cá nhân. Tạo dựng hình ảnh và thông điệp của doanh nghiệp đến khách hàng. Điều này bao gồm sử dụng các phương tiện truyền thông như quảng cáo, truyền hình, truyền thông xã hội và marketing trực tuyến dựa trên mô hình 4P marketing.

5. Vai trò marketing trong quản lý mối quan hệ khách hàng

Tính năng Marketing giúp xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng. Thông qua việc tạo ra các chiến dịch marketing và chăm sóc khách hàng. Cung cấp hỗ trợ sau bán hàng, tạo ra các chương trình khuyến mãi và khuyến nghị khách hàng.

6. Đo lường và phân tích chỉ số marketing 

Để đo lường hiệu quả của các hoạt động marketing. Và phân tích dữ liệu thì phải hiểu rõ hơn về hiệu quả của chiến dịch và điều chỉnh chiến lược marketing. 

7. Phân phối và bán hàng

Việc phân phối sản phẩm và dịch vụ đến khách hàng. Thông qua việc xây dựng và quản lý kênh phân phối, bán hàng trực tiếp tại cửa hàng và bán hàng online qua mạng.

III. Vai trò của marketing trong doanh nghiệp

vai trò marketing

Xem thêm Chiến lược Marketing của shopee khi thống trị thị trường Việt

Vai trò và nhiệm vụ của marketing quan trọng trong việc định hình chiến lược kinh doanh. Xác định đối tượng khách hàng, xây dựng thương hiệu.Tạo lập mối quan hệ khách hàng, và đo lường hiệu quả hoạt động tiếp thị. Nó giúp doanh nghiệp đạt được các lợi ích sau từ vai trò của chiến lược marketing

1. Lợi nhuận về doanh số 

Giúp tạo ra nhận thức về sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của doanh nghiệp. Thu hút khách hàng mới và tăng doanh số trong bán hàng. Các hoạt động marketing như quảng cáo, khuyến mãi và chiến dịch marketing. Giúp tăng cường tương tác và tiếp cận được với khách hàng.

2. Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp 

Việc sử dụng marketing trong doanh nghiệp giúp xây dựng thương hiệu. Với một thương hiệu mạnh có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh. Tăng độ tin cậy và tạo sự khác biệt trong tâm trí khách hàng. Việc xây dựng và quản lý thương hiệu đòi hỏi các hoạt động như định vị thương hiệu, quảng cáo, thiết kế logo và bao bì, và chất lượng sản phẩm/dịch vụ.

3. Tạo sự khác biệt để cạnh tranh

Doanh nghiệp tìm hiểu và nắm bắt nhu cầu của khách hàng. Đồng thời phát triển các sản phẩm, dịch vụ hoặc giải pháp đáp ứng tốt nhất. Bằng cách tạo sự khác biệt và giá trị độc đáo. Doanh nghiệp có thể cạnh tranh hiệu quả và tăng cường lợi thế trên thị trường.

4. Xây dựng mối quan hệ khách hàng 

Tạo mối liên hệ và sự tương tác với khách hàng một cách gắn kết bền chặt. Qua việc cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng, quảng cáo định kỳ, email marketing. Và các chiến dịch đặc biệt, doanh nghiệp có thể tạo ra sự gắn kết và tín nhiệm từ khách hàng. Nếu bạn biết tận dụng cả Marketing 0 đồng thì đây chắc chắn là chiến dịch không tồi. 

5. Đo lường hiệu quả kế hoạch marketing 

 Vai trò Marketing cho phép doanh nghiệp đo lường hiệu quả của các hoạt động tiếp thị và điều chỉnh chiến lược nếu cần thiết. Bằng cách sử dụng các phương pháp đo lường như phân tích dữ liệu, khảo sát khách hàng, theo dõi chỉ số hiệu suất. Doanh nghiệp có thể đánh giá và cải thiện hiệu quả của các hoạt động  marketing.

IV. Vai trò marketing đối với xã hội 

vai trò marketing

Xem thêm 6 bước quy trình chuẩn chạy remarketing facebook hiệu quả 100% 

1. Vai trò marketing trong giáo dục và tạo ý thức

Marketing có thể được sử dụng để giáo dục và tạo ý thức cho công chúng. Về các vấn đề quan trọng trong xã hội. Quản lý chiến dịch có thể tập trung vào việc truyền tải thông tin. Về sức khỏe, môi trường, an toàn, đạo đức kinh doanh, và các vấn đề xã hội khác. Qua việc tăng cường nhận thức, marketing có thể khuyến khích sự thay đổi hành vi và tạo ra hành động tích cực lên xã hội.

2. Khuyến khích những hành động tích cực

vai trò marketing

Xem thêm Bật mí chiến lược Omnichannel Marketing giúp tăng doanh số tối đa

Để khuyến khích công chúng tham gia vào các hoạt động tích cực và mang lại lợi ích cho xã hội. Ví dụ, các chiến dịch quảng cáo về việc ủng hộ quỹ từ thiện, gây quỹ cho các dự án xã hội, tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường, và khuyến khích hành động xã hội tích cực khác có thể tạo cơ hội cho công chúng tham gia và góp phần vào sự phát triển xã hội.

3. Tạo ra giá trị xã hội

Marketing có thể tạo ra giá trị xã hội thông qua việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ có lợi ích cho xã hội. Ví dụ, các sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh vực y tế, giáo dục, năng lượng sạch và công nghệ xanh. Có thể đóng góp vào sự phát triển và cải thiện cuộc sống chất lượng cộng đồng.

4. Vai trò Marketing thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh

Có thể thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh và xã hội. Qua việc tạo ra sự cạnh tranh, các doanh nghiệp sẽ cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình. Cải thiện giá trị và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Điều này góp phần vào sự phát triển và tiến bộ của xã hội.

5. Tạo việc làm và phát triển kinh tế

Điều này cũng có thể giúp cơ hội việc làm và đóng góp vào phát triển kinh tế của xã hội. Qua việc quảng bá và tiếp thị sản phẩm và dịch vụ. Vai trò marketing giúp tạo ra nhu cầu và khuyến khích sự tăng trưởng kinh tế. Điều này có thể dẫn đến việc mở rộng doanh nghiệp. Tạo ra việc làm và tăng thu nhập cho cộng đồng.

6. Tạo ra sự gắn kết, tương tác trong xã hội 

Các chỉ chiến dịch marketing có thể đưa ra thông tin về các sự kiện xã hội. Cộng đồng và các hoạt động gắn kết mọi người lại với nhau. Qua việc tạo ra sự tương tác và gắn kết xã hội, marketing có thể tạo ra một môi trường xã hội tích cực và thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ của xã hội.

V. Kết luận 

Từ đó chúng ta hiểu là thuật ngữ marketing có vai trò tạo ra giá trị cho khách hàng và doanh nghiệp. Thông qua việc nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, xây dựng chiến lược giá cả, quảng cáo và truyền thông, quản lý mối quan hệ khách hàng và phân tích dữ liệu. Việc xây dựng thương hiệu, tăng trưởng doanh số và đảm bảo sự cạnh tranh thành công. Một phần vai trò marketing đối với doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh và xã hội. Để tìm hiểu thêm nhiều kiến thức thú vị cùng theo dõi Trang tin NextX nắm sâu hơn khi học Marketing. 

NextX là nền tảng phần mềm CRM toàn diện nhất dành cho việc chăm sóc và quản lý khách hàng hiện nay. Với hơn 3.000 khách hàng trên toàn quốc, hệ thống con đa dạng nhất thị trường, hệ thống chức năng All-in-One giúp giải quyết được hầu hết các vấn đề doanh nghiệp gặp phải.

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ

>>Giải pháp chính:

Phần mềm CRM

Phần mềm CRM cho giáo dục đào tạo

Phần mềm CRM cho bất động sản

Phần mềm CRM cho du lịch lữ hành

Phần mềm CRM cho bảo hiểm

Phần mềm CRM cho vận tải logistic

Phần mềm CRM cho dược phẩm

Phần mềm CRM cho ô tô xe máy

Phần mềm CRM quản lý Spa

>>Phòng Marketing:

Phần mềm quản lý khách hàng

>>Phòng kinh doanh:

Phần mềm quản lý kinh doanh

Phần mềm quản lý công việc

Phần mềm định vị nhân viên thị trường

Phần mềm quản lý dự án

>>Phòng nhân sự:

Phần mềm quản lý nhân sự

Phần mềm giám sát nhân viên

Phần mềm quản lý chấm công

Phần mềm quản lý telesale

Phần mềm gọi điện cuộc gọi cho telesale

>>Phòng hỗ trợ khách hàng:

Phần mềm chăm sóc khách hàng

Loyalty App – app chăm sóc khách hàng

Phần mềm tổng đài chăm sóc khách hàng Call Center

Phần mềm tổng đài ảo Call Center

>>Phòng hệ thống phân phối:

Phần mềm quản lý hệ thống phân phối

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ – ĐIỀU HÀNH

Phần mềm DMS

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP BÁN HÀNG

Phần mềm quản lý bán hàng

Rate this post